Bé gái con đầu lòng của sản phụ Trần Thị T. (Hưng Nguyên), chào đời lúc 8h20’, ngày 17/11 bằng phương pháp sinh mổ do Bác sỹ chuyên khoa 1, Hoàng Ngọc Anh - phụ trách khoa Sản làm trưởng kíp thực hiện.
Bé gái con đầu lòng của sản phụ Trần Thị T. (Hưng Nguyên), chào đời lúc 8h20’, ngày 17/11 bằng phương pháp sinh mổ do Bác sỹ chuyên khoa 1, Hoàng Ngọc Anh - phụ trách khoa Sản làm trưởng kíp thực hiện.
Ngành An toàn thông tin đào tạo kỹ sư có khả năng bảo vệ an toàn thông tin số, các hệ thống thông tin và hệ thống mạng; phòng ngừa, phát hiện, và ngăn chặn kịp thời các hoạt động truy cập, sửa đổi, phát tán, phá hoại, và tấn công bất hợp pháp nhằm vào hệ thống thông tin của một tổ chức; đề xuất các giải pháp bảo mật/an toàn thông tin đồng thời triển khai giám sát, đánh giá, kiểm định an toàn thông tin; xử lý các sự cố liên quan đến bảo mật, an toàn thông tin hệ thống.
Sinh viên sẽ được trang bị đầy đủ kiến thức, tri thức, kỹ năng cần thiết về bảo mật/an ninh dữ liệu, hệ thống thông tin, và mạng máy tính; kiến thức chuyên sâu về kỹ thuật mật mã, an toàn hệ điều hành, cơ sở dữ liệu, an toàn các ứng dụng web và Internet, an toàn trong giao dịch và thương mại điện tử, các kỹ thuật tấn công và xâm nhập mạng, mô hình bảo vệ và các kỹ thuật phòng thủ chống tấn công đột nhập; khả năng phân tích và phán đoán tình huống, có kỹ năng lập trình, sử dụng thành thạo các công cụ, giải pháp tiên tiến để đảm bảo an toàn thông tin; thực hành các tình huống thực tế cho việc phòng chống, phát hiện, ngăn chặn các cuộc tấn công hệ thống.
Khối kiến thức giáo dục đại cương và cơ sở ngành
Khối kiến thức giáo dục đại cương và cơ sở ngành
Khối kiến thức cơ sở ngành và chuyên ngành
Nguồn gốc của pháp luật được xem xét dưới 02 góc độ là theo quan niệm chung của xã hội và theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin.
+ Ở xã hội cộng sản nguyên thủy, do nhu cầu của cuộc sống cộng đồng, các quan hệ xã hội giữa người và người được điều chỉnh bằng các quy tắc đạo đức, phong tục, tập quán và các quy tắc tôn giáo.
+ Khi xã hội xuất hiện sở hữu tư nhân, sự phân chia giai cấp, người giàu, người nghèo, người bóc lột và bị bóc lột, đồng thời, cũng nảy sinh những mâu thuẫn giai cấp đối kháng, đòi hỏi phải có những quy tắc xử sự mang tính bắt buột chung được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế đối với các thành viên trong xã hội và một tổ chức quyền lực chính trị đặc biệt có bộ máy cưỡng chế đảm bảo cho các quy tắc xử sự đó được thực hiện.
=> Do đó những nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của Nhà nước cũng là những nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của pháp luật.
Pháp luật hình thành bằng ba con đường chủ yếu: Nhà nước thừa nhận những tập quán đã có từ trước phù hợp với lợi ích của mình và nâng lên thành pháp luật; Nhà nước thừa nhận các quyết định có trước về từng vụ việc cụ thể của cơ quan xét xử hoặc cơ quan hành chính cấp trên để trở thành khuôn mẫu cho các cơ quan cấp dưới tương ứng giải quyết những vụ việc tương tự xảy ra – Án lệ; Nhà nước ban hành những quy phạm pháp luật. Đó cũng chính là nguồn gốc của pháp luật.
+ Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng cũng như Nhà nước, pháp luật là sản phẩm của sự phát triển xã hội. Pháp luật không phải là ý chí của thượng đế hay của một lực lượng siêu nhiên nào ngoài trái đất gán ghép vào xã hội.
+ Pháp luật nảy sinh trong đời sống xã hội, là kết quả của sự biến đổi xã hội từ xã hội không có giai cấp sang xã hội có giai cấp:
+ Trong xã hội nguyên thủy chưa có Nhà nước thì cũng chưa có pháp luật. Để quản lý, điều chỉnh các quan hệ xã hội khi đó người ta dựa vào tập quán, đạo đức, tín điều tôn giái… Là những công cụ điều chỉnh thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích chung của các thành viên trong xã hội nên được mọi người thừa nhận và tự giác tuân theo.
=> Nguyên nhân làm xuất hiện Nhà nước cũng chính là nguyên nhân làm xuất hiện pháp luật, nghĩa là, khi xã hội phát triển đến một giai đoạn nhất thì những công cụ quản lý như đạo đức, tập quán, tín điều tôn giáo… không còn khả năng hoặc không thể duy trì quản lý xã hội được nữa, vì ý chí các thành viên trong xã hội không còn thống nhất; lợi ích các giai cấp trong xã hội đã có sự khác biệt căn bản, thậm chí đối lập với nhau. Trong điều kiện đó, để có thể giữ cho xã hội trong vòng “trật tự”, đồng thời bảo vệ được lợi ích của giai cấp mình, giai cấp, lực lượng thống trọ đã thông qua Nhà nước hình thành ra một công cụ điều chỉnh mới là pháp luật.
Do đó, pháp luật ra đời do nhu cầu xã hội để quản lý một xã hội đã phát triển ở một giai đoạn nhất định, giai đoạn xã hội đã phát triển quá phức tạp, đã xuất hiện những giai cấp có lợi ích đối lập với nhau và nhu cầu chính trị – giai cấp để bảo vệ lợi ích cho giai cấp, lực lượng thống trị về kinh tế và chính trị trong xã hội.
=> Tựu chung lại cả hai quan điểm đều thống nhất sự ra đời của pháp luật gắn liền với sự ra đời của nhà nước. Do đó đáp án C là đáp án chính xác. Các quan điểm khẳng định còn lại là các khẳng định sai và chưa đúng về nguồn gốc của pháp luật.
Như vậy, Pháp luật ra đời khi nào? Đã được chúng tôi trả lời chi tiết trong bài viết. Chúng tôi mong rằng qua bài viết sẽ giúp các em học sinh nắm được những khái niệm, nội dung và bản chất của pháp luật phục vụ cho việc trả lời các câu hỏi khác nhau nếu gặp phải.
Đáp án: Đáp án đúng là đáp án C. Pháp luật ra đời khi nhà nước ra đời.