Đại Học Tài Chính Quản Trị Kinh Doanh Ở Đầu

Đại Học Tài Chính Quản Trị Kinh Doanh Ở Đầu

Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Quản trị tài chính có thể đảm nhận các công việc như phân tích và lập kế hoạch tài chính, quản trị ngân quỹ, quản trị tài sản và vốn, quản trị tín dụng, quản trị rủi ro tài chính, quản trị tài chính công ty đa quốc gia … Khi ra trường, người học có thể đảm nhiệm vị trí quản lý tài chính các cấp trong các loại hình doanh nghiệp và các tổ chức khác. Cụ thể, chuyên ngành Quản trị tài chính cung cấp cơ hội việc làm liên quan đến lĩnh vực tài chính, bao gồm: - Nhà quản trị tài chính trong các doanh nghiệp: đảm nhiệm các công việc liên quan đến lập kế hoạch và phân tích tài chính, xây dựng chính sách thuế, cổ tức, quản trị tín dụng, quản trị ngân quỹ, quản trị rủi ro tài chính … - Nhà quản trị tài chính trong các tổ chức tài chính: đảm nhiệm các công việc liên quan đến quản trị tín dụng, quản trị rủi ro, quản trị quan hệ khách hàng, phát triển sản phẩm và dịch vụ tài chính. - Nhà quản trị tài chính trong các cơ quan chính phủ và phi chính phủ: đảm nhiệm các công việc liên quan đến lập dự toán ngân sách, đầu tư và tài trợ, chính sách thuế … Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Quản trị tài chính trình độ đại học có thể tiếp tục học tập ở bậc cao hơn (thạc sĩ, tiến sĩ) trong lĩnh vực kinh tế, quản lý và kinh doanh.

Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Quản trị tài chính có thể đảm nhận các công việc như phân tích và lập kế hoạch tài chính, quản trị ngân quỹ, quản trị tài sản và vốn, quản trị tín dụng, quản trị rủi ro tài chính, quản trị tài chính công ty đa quốc gia … Khi ra trường, người học có thể đảm nhiệm vị trí quản lý tài chính các cấp trong các loại hình doanh nghiệp và các tổ chức khác. Cụ thể, chuyên ngành Quản trị tài chính cung cấp cơ hội việc làm liên quan đến lĩnh vực tài chính, bao gồm: - Nhà quản trị tài chính trong các doanh nghiệp: đảm nhiệm các công việc liên quan đến lập kế hoạch và phân tích tài chính, xây dựng chính sách thuế, cổ tức, quản trị tín dụng, quản trị ngân quỹ, quản trị rủi ro tài chính … - Nhà quản trị tài chính trong các tổ chức tài chính: đảm nhiệm các công việc liên quan đến quản trị tín dụng, quản trị rủi ro, quản trị quan hệ khách hàng, phát triển sản phẩm và dịch vụ tài chính. - Nhà quản trị tài chính trong các cơ quan chính phủ và phi chính phủ: đảm nhiệm các công việc liên quan đến lập dự toán ngân sách, đầu tư và tài trợ, chính sách thuế … Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Quản trị tài chính trình độ đại học có thể tiếp tục học tập ở bậc cao hơn (thạc sĩ, tiến sĩ) trong lĩnh vực kinh tế, quản lý và kinh doanh.

Các điểm giống nhau của Kinh tế, Tài chính và Quản trị Kinh doanh

Cách nhìn nhận về tiền sẽ khác nhau trong mỗi ngành nhưng về cơ bản thì cả ba đều dựa trên nền tảng chung là đồng tiền. Cái gì liên quan đến tiền đều cần sự nguyên tắc, quyết đoán và rõ ràng.

Cấp độ Toán học trong mỗi ngành cũng khác nhau nhưng ít nhiều đều có sự góp mặt của các con số và những phép tính. Nếu bạn chỉ thích làm việc với chữ nghĩa hay tranh ảnh thì nên cân nhắc kỹ lưỡng trước khi chọn học ba ngành này vì không phải ai cũng phù hợp với việc xử lý các con số, nhất là việc nhập sai một con số thường dẫn đến tổn thất lớn.

Ba ngành này đều có chịu sự tác động lẫn nhau nên thường xuất hiện chung. Nếu bạn chọn học một trong ba ngành thì thể nào cũng sẽ ít nhiều biết đến hai ngành còn lại để có góc nhìn toàn cảnh.

New Zealand - Bạn vào link này và tìm khóa học tại các trường sau:

Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm các lựa chọn khác thì có thể liên hệ với IDP để được các chuyên viên giáo dục giàu kinh nghiệm giúp đỡ hoàn toàn miễn phí.

Trong giới hạn của bài viết này, Hotcourses Vietnam chắc chắn không thể đào sâu phân tích rõ ràng từng ngành học cho bạn mà chỉ có thể đưa ra các điểm giống và khác dễ thấy nhất để mọi người tham khảo. Cách tốt nhất để phân biệt ba lĩnh vực này một cách sâu sắc là bạn hãy chủ động dành thời gian tìm hiểu từng ngành một. Cả ba ngành đều có liên quan mật thiết với nhau nên nếu bạn có thể làm chủ tất cả thì cơ hội thành công trong sự nghiệp sẽ cao hơn.

Bài được viết lại bởi Do An Khang vào ngày 12 tháng 8 năm 2019.

Bài viết được chỉnh sửa bởi Võ Quỳnh Hương vào ngày 8/10/2022.

Bài viết được chỉnh sửa bởi Hoàng Thanh Phương vào ngày 09/04/2024.

Mình năm nay 29 tuổi, chưa lập gia đính, đã tốt nghiệp ĐH về nông nghiệp và có một công việc về kinh doanh cũng liên quan đến ngành học với mức lương tạm ổn để mình sống tại Sài Gòn (do mình là dân tỉnh và thuê phòng ở).

Qua quen biết, một người anh khuyên mình nên học MBA - Thạc sĩ Quản trị kinh doanh ĐH Tài chính - Marketing (Bộ Tài chính) liên kết với ĐH HELP của Mailaysia trong 18 tháng. Mình tìm hiểu thì chương trình học này có học bằng tiếng Anh và khả năng tiếng Anh của mình thì có hạn nhưng trước khi nhập học trường có khóa học để hỗ trợ nâng cao khả năng tiếng Anh.

Công việc hiện tại mình chỉ ứng dụng một phần nhỏ những gì đã học ở trường và có một chút kinh nghiệm về kinh doanh trong thời gian mình làm ở công ty. Do công ty thuộc vào công ty gia đình nên khả năng thăng tiến của mình rất thấp, sẽ không có sự ổn định lâu dài và cho cuộc sống sau hôn nhân (theo ý chủ quan của mình). Mong mọi người góp ý, xin chân thành cảm ơn!

Độc giả đặt câu hỏi tư vấn tại đây

Giấy phép xuất bản số 110/GP - BTTTT cấp ngày 24.3.2020 © 2003-2024 Bản quyền thuộc về Báo Thanh Niên. Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản.

Các điểm khác nhau giữa Kinh tế, Tài chính và Quản trị Kinh doanh

Dựa vào ba định nghĩa trên, bạn có thể thấy Quản trị Kinh doanh là ngành học có phạm vi ảnh hưởng nhỏ nhất vì nội dung được học chỉ gói gọn trong việc vận hành một công ty hay doanh nghiệp. Tài chính sẽ có phạm vi tìm hiểu rộng hơn vì dòng tiền không chỉ chảy trong một doanh nghiệp mà có mặt trong khắp mọi ngành nghề và lĩnh vực. Cuối cùng, Kinh tế là ngành học có độ phủ kiến thức rộng nhất khi đánh giá không chỉ một mà toàn bộ hoạt động kinh doanh của mọi người và tiền chỉ là một trong các yếu tố để đánh giá.

Quản trị Kinh doanh mang tính thực hành nhiều còn Tài chính hay Kinh tế lại thiên về lý thuyết và số liệu.

Quản trị Kinh doanh có các chuyên ngành như Nhân sự, Marketing, Sales, Kế toán,…. Tài chính lại phân ra thành ba mảng như tài chính cá nhân, tài chính doanh nghiệp và tài chính công. Kinh tế thì lại có hai chuyên ngành là Kinh tế vi mô và Kinh tế vĩ mô, bao gồm: Kinh tế đối ngoại, Kinh tế quốc tế, Kinh tế phát triển, Kinh tế đầu tư, Thương mại quốc tế, Tài chính kinh doanh...

Khi chọn học Quản trị Kinh doanh, bạn có thể tự mở công ty hoặc tập trung theo đuổi một chuyên ngành nhất định như nhân sự hay marketing. Khi học Tài chính, bạn có thể chọn theo đuổi công việc chuyên gia phân tích tài chính, nói cách khác là hướng dẫn sử dụng tiền cho cá nhân, doanh nghiệp hoặc chính phủ. Đối với ngành Kinh tế, vì bạn được học cả tổng thể lẫn chi tiết nên vừa có thể đầu quân vào làm vị trí phân tích kinh tế cho chính phủ hoặc doanh nghiệp.

Nhìn chung, với các kỹ năng học được trong cả ba ngành thì bạn có rất nhiều lựa chọn nghề nghiệp bởi ngành nào cũng đóng vai trò quan trọng trong xã hội. Chẳng hạn như bạn hoàn toàn có thể dùng các kiến thức mình học được để trở thành phóng viên chuyên về mảng kinh doanh, tài chính và kinh tế của một tòa soạn nào đó.

Du học ngành Tài chính, Kinh tế hay Quản trị Kinh doanh ở đâu?

Hotcourses khuyên bạn nên du học các ngành kinh tế tại các nước nói tiếng Anh và có nền kinh tế phát triển vững mạnh như Mỹ, Anh, Úc, Canada, New Zealand và Ireland. Như vậy, bạn sẽ được lợi thế rèn luyện ngôn ngữ kinh doanh toàn cầu và học được những kinh nghiệm làm kinh tế thành công đã qua kiểm chứng thực tế. Các trường được nhiều sinh viên lựa chọn du học cho cả 3 chuyên ngành kinh tế trên là: