Vô Lương Tâm Là Gì

Vô Lương Tâm Là Gì

Đã qua tuổi dậy thì, sắp làm vợ, làm mẹ rồi mà vùng kín vô mao, nhẵn nhụi như em bé. Điều này khiến chị em cảm thấy e ngại, mặc cảm. Vậy vô mao là gì? Tại sao chị em gặp phải tình trạng này và cải thiện bằng cách nào?

Đã qua tuổi dậy thì, sắp làm vợ, làm mẹ rồi mà vùng kín vô mao, nhẵn nhụi như em bé. Điều này khiến chị em cảm thấy e ngại, mặc cảm. Vậy vô mao là gì? Tại sao chị em gặp phải tình trạng này và cải thiện bằng cách nào?

Hiện tượng vô mao như thế nào là bình thường hay bất thường

Quan niệm, phụ nữ “vô mao bần chí tử”, có nghĩa phụ nữ không có lông vùng kín sẽ mang đến xui xẻo cho chồng, gia đình chồng và không sinh được con. Tuy nhiên, đây là cách nghĩ sai lệch. Bởi vì, vô mao bình thường hay bất thường còn xét trên nhiều yếu tố:

Vô mao bình thường: Chị em vẫn có kinh nguyệt, vẫn có ham muốn tình dục thì chức năng sinh sản ít bị ảnh hưởng. Không có lông vùng kín chỉ là do các nang lông ở chỗ nhạy cảm này không có thụ thể hoặc thụ thể không đáp ứng với nội tiết tố.

Vô mao bất thường: Chị em không có kinh nguyệt, không có ham muốn tình dục thì khả năng thụ thai rất khó hoặc vô sinh. Bạn có thể xem xét đến một số bệnh lý như: rối loạn chức năng nội tiết tố, u nang…khiến vùng kín không thể mọc được lông.

Ngày nay, y học phát triển nên bệnh vô mao có thể chữa khỏi bằng cách thay đổi nội tiết tố cho bệnh nhân. Tuy nhiên, bệnh nhân nếu đã 18 tuổi mà vẫn không thấy có lông mu, kèm theo không có kinh nguyệt thì phải đến các bệnh viên chuyên khoa đầu ngành về sản phụ để được thăm khám sớm.

Còn đối với những người gặp tình trạng vô mao kéo dài, tự ti, mặc cảm và mong muốn có vùng kín hoàn hảo, lông mọc đều, đen, rậm thì có thể tìm đến phương pháp cấy lông mu. Đây là phương pháp giúp lông mu mọc nhanh nhất mà an toàn. Thủ thuật này lấy các nang tóc để cấy ghép và hình thành lông mu về sau. Sau cấy lông mu giữ được các đặc tính như tóc, sinh trưởng bình thường sẽ có đường cong và xoăn tự nhiên do tác động của quần lót, cần định kỳ cắt tỉa, lông mu cấy ghép và lông mu tự nhiên hòa hợp với nhau, khiến cho vùng kín nữ giới trông gợi cảm hơn, giải quyết vấn đề vô mao.

Chúng tôi vừa giải đáp giúp bạn thắc mắc: Vô mao là gì? Vô mao thế nào là bình thường hay bất thường? Nếu bạn đang gặp tình trạng vô mao và muốn tìm hiểu về phương pháp cấy lông mu, hãy trực tiếp đến Phòng khám Cấy ghép tóc Y học Quốc tế, số 260 Nguyễn Đình Chiểu, Phường 6, Quận 3, TP.HCM hoặc gọi điện qua Hotline 028.3983.3333 để được bác sĩ tư vấn và đặt lịch nhanh nhất.

Sóng vô tuyến đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống con người, song hành với sự phát triển của điện thoại di động, ti vi, dụng cụ bếp,... Tuy nhiên, không phải ai cũng biết và hiểu về khái niệm sóng vô tuyến.

Sóng vô tuyến được ứng dụng ở nhiều lĩnh vực như thông tin liên lạc, y tế,... Trong bài viết hôm nay, hãy cùng Elcom tìm hiểu sóng vô tuyến là sóng gì, được ứng dụng như thế nào và những điều cần biết khác xung quanh khái niệm sóng vô tuyến.

Sóng vô tuyến là một loại bức xạ điện từ với các bước sóng trong phổ điện từ, dài hơn ánh sáng hồng ngoại. Giống như sóng trên mặt hồ, sóng vô tuyến là một loạt các đỉnh và đáy lặp đi lặp lại. Toàn bộ mô hình của sóng, trước khi nó tự lặp lại, được gọi là chu kỳ. Bước sóng là quãng đường mà sóng đi hết một chu kỳ.

Số chu kỳ hoặc số lần sóng lặp lại trong một giây được gọi là tần số. Tần số được đo bằng đơn vị hertz (Hz), đề cập đến một số chu kỳ mỗi giây. Một nghìn hertz được gọi là kilohertz (kHz), 1 triệu hertz được gọi là megahertz (MHz) và 1 tỷ hertz được gọi là gigahertz (GHz). Phạm vi của phổ vô tuyến được coi là 3 kilohertz lên đến 300 gigahertz.

Sóng vô tuyến được tạo ra bởi máy phát và sau đó được phát hiện bởi máy thu. Ăng-ten cho phép máy phát sóng vô tuyến gửi năng lượng vào không gian và máy thu nhận năng lượng từ không gian. Máy phát và máy thu thường được thiết kế để hoạt động trên một dải tần số giới hạn.

Sóng vô tuyến rất phổ biến và thường xuyên được sử dụng trong các công nghệ truyền thông, trên thiết bị điện tử hiện đại. Các thiết bị đó sẽ nhận sóng vô tuyến và chuyển đổi chúng thành rung động cơ học trong loa, từ đó phát ra sóng âm thanh.

Phổ điện từ thường được chia ra bảy vùng theo thứ tự giảm bước sóng và tăng năng lượng của tần số. Sóng vô tuyến có bước sóng dài nhất trong số các sóng điện từ.

Khái niệm sóng vô tuyến lần đầu tiên được dự đoán bởi James Maxwell - một nhà toán học và nhà khoa học người Scotland bằng cách dự đoán hành vi của sóng điện từ từ phương trình Maxwell. Khái niệm này sau đó đã được chứng minh bởi Heinrich Hertz - một nhà vật lý người Đức.

Nhưng việc triển khai thực tế thành công đầu tiên đã được tạo ra bởi Guglielmo Marconi - nhà phát minh và kỹ sư điện người Ý. Sau đó, Marconi đã được trao giải thưởng Nobel nhờ phát minh này.

Sóng vô tuyến được sử dụng thương mại lần đầu tiên vào năm 1900, được gọi là sóng Hertzian, sau này đổi tên thành sóng vô tuyến.

Có hai loại sóng vô tuyến. Cụ thể:

Sóng dài, còn gọi là sóng đất, có thể đi xung quanh các chướng ngại vật và lan truyền trong phạm vi dài như núi và theo đường viền trái đất. Vì mặt đất không phải là một dây dẫn hoàn hảo nên tín hiệu có thể bị hủy khi chúng đi theo bề mặt trái đất.

Sóng vô tuyến ngắn là thông tin vô tuyến sử dụng tần số phía trên của MF (Medium Frequency: tần số trung bình) và tất cả dải tần HF (High Frequency: tần số cao) thuộc phổ vô tuyến, từ 1.800-30.000 kHz. Bước sóng trong băng tần này nhỏ hơn 200m (1500 kHz).

Mọi vật thể trong không gian đều phát ra một lượng sóng vô tuyến nào đó. Tất cả thông tin liên lạc chúng ta sử dụng trên trái đất hiện nay là một phần của sóng vô tuyến, từ mạng di động đến các kênh radio cũ, tivi đến thông tin liên lạc quân sự.

Trong không gian, sóng vô tuyến di chuyển với tốc độ ánh sáng. Nhưng trong môi trường vật chất, tốc độ của sóng vô tuyến tuân theo định luật bình phương nghịch đảo. Bước sóng của sóng vô tuyến di chuyển nhanh như thế nào phụ thuộc vào những gì chúng đang truyền qua.

Vấn đề chính của sự lan truyền sóng vô tuyến là nhiễu xạ và lệch hướng. Với sự gia tăng khoảng cách, tín hiệu có thể bị suy hao, mất dữ liệu trong quá trình lan truyền. Để khắc phục vấn đề này, khái niệm truyền rơ-le (Relay) được sử dụng. Các vị trí truyền rơle còn được gọi là bộ khuếch đại nhận tín hiệu, khuếch đại tín hiệu và truyền lại tín hiệu đó vào khí quyển.

Sóng vô tuyến được tạo ra bất cứ khi nào điện tích tăng nhanh. Vì các điện tích trong vật liệu liên tục tăng tốc khi chúng va đập xung quanh do chuyển động, nên tất cả các vật dụng và vật liệu liên tục phát ra bước sóng của sóng vô tuyến như một đặc điểm bức xạ nhiệt của chúng.

Ngoài ra, sóng vô tuyến cũng có thể được tạo ra bằng phương pháp nhân tạo nhờ các máy phát và được thu bởi các nhà thu sóng vô tuyến.

Điều hướng và Kiểm soát Không lưu

Một trong những ứng dụng chính của sóng vô tuyến là thiết lập một mạng lưới liên lạc đáng tin cậy giữa máy bay và bộ phận kiểm soát không lưu. Sóng vô tuyến tần số rất cao hoặc dải tần số vô tuyến rất cao (VHF - Very High Frequency) thường được sử dụng cho mục đích này. Sóng vô tuyến cũng giúp duy trì kết nối không đối không giữa các máy bay.

Sóng vô tuyến được ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khỏe. Ví dụ, sóng vô tuyến được sử dụng trong các máy chụp cộng hưởng từ để cho ra hình ảnh 3 chiều chi tiết và rõ ràng về các cơ quan nội tạng của bệnh nhân. Sử dụng sóng vô tuyến để thực hiện quét MRI hoặc trong các ứng dụng y tế khác không gây ra bất kỳ tác dụng phụ bất lợi nào.

Sóng vô tuyến cũng được biết đến là công cụ hỗ trợ các ca phẫu thuật xâm lấn tối thiểu, bao gồm cả điều trị ngưng thở khi ngủ.

Máy chụp cộng hưởng từ ứng dụng sóng vô tuyến là một trong những thiết bị y tế quan trọng - Ảnh: Internet

Hệ thống thông tin liên lạc trên tàu ngầm sử dụng sóng vô tuyến để trao đổi thông tin dễ dàng hơn. Thông thường, sóng vô tuyến tần số cực thấp hoặc dải tần số cực kỳ thấp (ELF - Extremely Low Frequency) được sử dụng do các bức xạ đó không dễ bị nước biển hấp thụ.

Sóng vô tuyến có nhiều ứng dụng thiết thực, mang lại nhiều lợi ích. Trên đây là những điều cần biết về sóng vô tuyến, hy vọng bài viết sẽ mang lại nhiều thông tin hữu ích đến bạn đọc.

Nguồn tham khảo: https://studiousguy.com/radio-waves-examples/