Làm Việc Online Trả Lương Như Thế Nào Cho Hợp Lý Nhất

Làm Việc Online Trả Lương Như Thế Nào Cho Hợp Lý Nhất

Hiện nay việc trả lương cho người nước ngoài tại Việt Nam có thể khác nhau tùy thuộc vào ngành nghề và quy định của từng công ty hoặc tổ chức. Tuy nhiên Công ty trả lương cho người nước ngoài cần tuân thủ các quy định pháp lý liên quan đến việc trả lương cho người nước ngoài như Bộ luật Lao động và các văn bản hướng dẫn chi tiết. Quy định trả lương cho người nước ngoài tại Việt Nam có thể thay đổi theo thời gian và theo từng ngành nghề cụ thể. Do đó, nếu bạn là người nước ngoài và có ý định làm việc tại Việt Nam, bạn nên tìm hiểu kỹ quy định và thỏa thuận với nhà tuyển dụng để hiểu rõ về quy trình và điều kiện trả lương.

Hiện nay việc trả lương cho người nước ngoài tại Việt Nam có thể khác nhau tùy thuộc vào ngành nghề và quy định của từng công ty hoặc tổ chức. Tuy nhiên Công ty trả lương cho người nước ngoài cần tuân thủ các quy định pháp lý liên quan đến việc trả lương cho người nước ngoài như Bộ luật Lao động và các văn bản hướng dẫn chi tiết. Quy định trả lương cho người nước ngoài tại Việt Nam có thể thay đổi theo thời gian và theo từng ngành nghề cụ thể. Do đó, nếu bạn là người nước ngoài và có ý định làm việc tại Việt Nam, bạn nên tìm hiểu kỹ quy định và thỏa thuận với nhà tuyển dụng để hiểu rõ về quy trình và điều kiện trả lương.

Trả lương cho người nước ngoài bằng ngoại tệ được không?

Căn cứ khoản 14 Điều 4 Thông tư 32/2013/TT-NHNN và khoản 2 Điều 95 Bộ luật Lao động 2019 người sử dụng lao động tại Việt Nam có thể trả lương cho người nước ngoài bằng ngoại tệ hoặc bằng tiền Việt Nam tùy theo bên thỏa thuận với nhau khi ký kết hợp đồng lao động.

I. Thực trạng trả lương cho người nước ngoài

Người nước ngoài được trả lương cơ bản tương tự như người Việt Nam. Mức lương cơ bản thường phụ thuộc vào ngành nghề, vị trí công việc và kinh nghiệm của người lao động. Bên cạnh đó, mức lương và phúc lợi của người nước ngoài có thể được đàm phán và thỏa thuận theo chính sách của công ty hoặc tổ chức tuyển dụng. Thông thường, các công ty đa quốc gia hoặc các tổ chức quốc tế thường có chính sách lương và phúc lợi riêng cho người nước ngoài.

Người nước ngoài làm việc tại Việt Nam phải tuân thủ các quy định thuế và các khoản phí khác liên quan đến lương. Công ty hoặc tổ chức tuyển dụng cần đảm bảo rằng việc trả lương cho người nước ngoài tuân thủ đúng quy định pháp luật và các quy định về thuế. Người nước ngoài thường nhận lương bằng tiền tệ địa phương (VND). Tuy nhiên, trong một số trường hợp, người nước ngoài có thể nhận lương bằng tiền tệ nước ngoài nếu có thỏa thuận đặc biệt hoặc làm việc trong môi trường đa quốc gia.

Hình thức trả lương cho người nước ngoài

Căn cứ theo khoản 2 Điều 95 Bộ luật Lao động 2019, người sử dụng lao động tại Việt Nam có thể trả lương cho người lao động nước ngoài bằng tiền Việt Nam Đồng hoặc ngoại tệ. Hình thức trả sẽ thông qua chuyển khoản hoặc tiền mặt tùy theo thỏa thuận giữa 2 bên trong hợp đồng lao động.

Khi nào cần trả lương cho người nước ngoài?

Theo Điều 95 Bộ luật Lao động 2019 khi thuê người nước ngoài làm việc cho công ty của mình, người sử dụng lao động cần căn cứ vào tiền lương đã thỏa thuận, năng suất lao động và chất lượng thực hiện công việc để trả lương cho người lao động. Bên cạnh đó, người sử dụng lao động có thể trả lương cho người lao động là người nước ngoài bằng ngoại tệ. Cần đảm bảo rằng khi trả lương phải tuân thủ các quy định pháp luật về lương và phúc lợi cho người lao động nước ngoài.

Có được trả lương cho người nước ngoài thông qua tài khoản ngoại tệ ở nước ngoài không?

Căn cứ Điều 2 Thông tư 16/2014/TT-NHNN; Điều 4 Thông tư 16/2014/TT-NHNN và điểm b khoản 4 Điều 17 Thông tư 49/2018/TT-NHNN thì quy định về sử dụng tài khoản ngoại tệ của người cư trú là cá nhân thì công ty có thể trả lương cho nhân viên nước ngoài qua tài khoản ngoại tệ tại các ngân hàng được phép kinh doanh cung ứng dịch vụ ngoại hối.

Để được trả lương qua tài khoản ngoại tệ ở nước ngoài, người nước ngoài cần tuân thủ các quy định và quy trình pháp luật liên quan đến việc chuyển đổi và chuyển tiền. Điều này có thể bao gồm việc cung cấp các giấy tờ, tài liệu và thông tin liên quan đến quyền sở hữu, thuế và các quy định về chuyển tiền quốc tế.

Việc trả lương cho người nước ngoài qua tài khoản ngoại tệ ở nước ngoài cần được thực hiện theo quy định pháp luật và có sự thỏa thuận rõ ràng giữa người nước ngoài và nhà tuyển dụng. Việc này có thể đòi hỏi sự hỗ trợ từ các chuyên gia tài chính hoặc luật sư để đảm bảo tuân thủ đúng quy trình và quy định pháp luật.

Đối với các bạn đang là sinh viên thì tính lương ở Đức như sau

Các bạn truy cập vào web tính thuế và điền thông tin như sau:

Hướng dẫn tính thuế lương ở Đức trong trường hợp bạn đã đang là sinh viên

Tuy nhiên đây chỉ là ước tính lương của bạn, trên thực tế còn nhiều yếu tố ảnh hưởng như bạn nghỉ ốm, nghỉ phép, tăng ca,… sẽ gây biến động tới lương cầm tay của bạn. Nhưng mình mong đây sẽ là kênh hữu ích để các bạn chủ động biết về mức thuế mà mình phải chịu khi sinh sống và học tập tại Đức.

Chuyên viên tư vấn du học nghề Đức – Đào tạo tiếng Đức:

Trụ sở chính: Toà B3 - Ngõ 649 Phạm Văn Đồng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội

Cơ Sở 1 : Số 59 Đặng Thuỳ Trâm - Dịch Vọng Hậu - Cầu Giấy - Hà Nội.

Cơ Sở 2 : Số 4/3 - Đường Lý Tự Trọng - Phường Bắc Hà - TP. Hà Tĩnh.

Cơ Sở 3 : Toà A3 - Ngõ 649 Phạm Văn Đồng - Bắc Từ Liêm - Hà Nội.

Tri Thức Là Sức Mạnh - Uy Tín Tạo Niềm Tin

(HQ Online) - Tổng cục Hải quan vừa có trả lời thắc mắc về thủ tục hải quan và chính sách thuế đối với trường hợp hàng hóa xuất khẩu (XK) nhưng bị trả lại của Công ty TNHH Varroc Lighting Systems Việt Nam (gọi tắt là DN).

Theo Tổng cục Hải quan, thủ tục tái nhập hàng hóa XK nhưng bị trả lại đã được Chính phủ quy định rõ tại Nghị định 08/20215/NĐ-CP của Chính phủ quy định các hình thức tái nhập hàng hóa đã XK nhưng bị trả lại (sau đây gọi tắt là tái nhập hàng trả lại). Theo đó, tại khoản 1 Điều 47 Nghị định 08/2015/NĐ-CP quy định các hình thức gồm: Tái nhập hàng trả lại để sửa chữa, tái chế (gọi chung là tái chế) sau đó tái xuất; tái nhập hàng trả lại để tiêu thụ nội địa; tái nhập hàng trả lại để tiêu hủy tại Việt Nam (không áp dụng đối với hàng gia công cho thương nhân nước ngoài); tái nhập hàng trả lại để tái xuất cho đối tác nước ngoài khác.

Cũng tại điểm b khoản 7 Điều 47 Nghị định 08/2015/NĐ-CP quy định về việc xử lý đối với hàng tái chế không tái xuất được như sau: “Đối với sản phẩm tải chế không phải là hàng gia công thì chuyển tiêu thụ nội địa như hàng hóa tái nhập để tiêu thụ nội địa".

Do đó, đối với trường hợp của DN nêu, DN nhập lại sản phẩm đã XK của loại hình sản xuất XK, tuy nhiên sau đó DN không sửa chữa, tái chế chính sản phẩm đó mà thu hồi lại linh kiện còn sử dụng được từ sản phẩm tái nhập để sản xuất ra sản phẩm XK khác thì không thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 47 Nghị định 08/2015/NĐ CP nêu trên.

Tổng cục Hải quan cho rằng, do DN đã đăng ký mở tờ khai A31 để NK hàng hóa. Vì vậy, Tổng cục Hải quan đề nghị DN thực hiện thủ tục theo quy định tại điểm b khoản 7 Điều 47 Nghị định 08/2015/NĐ-CP, cụ thể là thực hiện thủ tục chuyển tiêu thụ nội địa như hàng hóa tái nhập để tiêu thụ nội địa. Hàng hóa sau khi đã nộp đầy đủ các loại thuế (nếu có) theo quy định, DN có toàn quyền sử dụng, không thuộc quản lý theo dõi của cơ quan Hải quan.

Liên quan đến chính sách thuế đối với nguyên liệu, vật tư, linh kiện NK để sản xuất hàng hóa XK nhưng không XK sản phẩm (chuyển tiêu thụ nội địa hoặc tiêu hủy), theo quy định tại khoản 7 Điều 16 Luật thuế XK, thuế NK thì “Nguyên liệu, vật tư, linh kiện NK để sản xuất hàng hóa XK được miễn thuế NK”.

Theo đó, tại điểm đ khoản 2 Điều 12 Nghị định 134/2016/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung tại khoản 6 Điều 1 Nghị định 18/2021/ 11/3/2021 quy định: “đ) Hàng hóa NK để sản xuất, sản phẩm sản xuất, phế liệu, phế phẩm tạo thành trong quá trình sản xuất được phép tiêu hủy và thực tế đã tiêu hủy theo quy định pháp luật hải quan được miễn thuế NK. Hàng hóa NK để sản xuất XK nhưng không sử dụng hoặc hàng hóa NK đã sử dụng để sản xuất nhưng không XK sản phẩm thì không được miễn thuế NK, người nộp thuế phải đăng ký tờ khai hải quan mới và kê khai, nộp thuế với cơ quan Hải quan theo mức thuế suất và trị giá tính thuế của hàng hóa NK tại thời điểm đăng ký tờ khai hải quan mới, trừ trường hợp làm quà biểu, quà tặng theo quy định tại Điều 8 Nghị định này”.

Cũng tại khoản 12 Điều 1 Nghị định 59/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung khoản 5 Điều 25 Nghị định 08/2015/NĐ-CP quy định: “Đối với hàng hóa XNK thuộc đối tượng không chịu thuế XNK, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giả trị gia tăng, thuế bảo vệ môi trường hoặc miễn thuế hoặc áp dụng thuế suất, mức thuế tuyệt đổi theo hạn ngạch thuế quan và đã được giải phỏng hàng hoặc thông quan nhưng sau đó có thay đổi về đối tượng không chịu thuế hoặc mục đích được miễn thuế; áp dụng thuế suất, mức thuế tuyệt đổi theo hạn ngạch thuế quan; hàng hóa là nguyên liệu, vật tư, linh kiện NK để gia công, sản xuất hàng hóa XK và hàng hóa tạm nhập tái xuất đã giải phóng hàng hoặc thông quan nhưng sau đó thay đổi mục đích sử dụng, chuyển tiêu thụ nội địa thì phải khai tờ khai hải quan mới. Chính sách quản lý hàng hóa XNK; chính sách thuế đối với hàng hóa XNK thực hiện tại thời điểm đăng ký tờ khai hải quan mới trừ trường hợp đã thực hiện đầy đủ chính sách quản lý hàng hóa XNK tại thời điểm đăng kỷ tờ khai ban đầu”.

Khoản 10 Điều 1 Thông tư 39/2018/TT-BTC sửa đổi, bổ sung khoản 1, khoản 2 Điều 21 Thông tư 38/2015/TT BTC của Bộ Tài chính quy định: “Hàng hóa thay đổi mục đích sử dụng hoặc chuyển tiêu thụ nội địa, người nộp thuế phải kê khai, nộp đủ tiền thuế, tiền phạt (nếu có) theo quy định”.

Đối chiếu với quy định trên, theo Tổng cục Hải quan, trường hợp DN tái nhập hàng hóa là sản phẩm XK đã được sản xuất theo loại hình sản xuất XK để tiêu thụ nội địa, thì phải thực hiện kê khai thay đổi mục đích sử dụng, nộp đủ tiền thuế, tiền phạt (nếu có) theo quy định đối với nguyên liệu NK để sản xuất hàng hóa XK nhưng phải tái nhập trở lại. Trường hợp hàng hóa NK để sản xuất, sản phẩm sản xuất, phế liệu, phế phẩm tạo thành trong quá trình sản xuất được phép tiêu hủy và thực tế đã tiêu hủy theo quy định pháp luật hải quan được miễn thuế NK.

Liên quan đến chính sách thuế đối với hàng hóa XK phải tái nhập, tại điểm b khoản 1, khoản 2 Điều 19 Luật thuế XK, thuế NK quy định: “Người nộp thuế đã nộp thuế XK nhưng hàng hóa XK phải tái nhập được hoàn thuế XK và không phải nộp thuế NK. Hàng hóa được hoàn thuế khi chưa qua sử dụng, gia công, chế biến”.

Tổng cục Hải quan nhấn mạnh, đối chiếu với quy định trên trường hợp DN đã nộp thuế XK nhưng hàng hóa XK phải tái nhập và hàng hóa tái nhập chưa qua sử dụng, gia công, chế biến thì được hoàn thuế XK và không phải nộp thuế NK.