Sáng ngày 18 tháng 10 năm 2023, tại khuôn viên Học viện Kỹ thuật mật mã đã diễn ra Lễ khai mạc Hội nghị khoa học Quốc tế lần thứ XV “Kỹ nghệ Tri thức và Hệ thống”. Đây là Hội nghị khoa học quốc tế có uy tín rất cao, thu hút được sự chú ý đặc biệt của các nhà khoa học, nhà nghiên cứu, các nghiên cứu sinh trong lĩnh vực Kỹ nghệ Tri thức và Hệ thống – một lĩnh vực quan trọng của ngành công nghệ điện tử và công nghệ thông tin. Hội nghị được sự hỗ trợ kỹ thuật và chấp nhận đăng tải trên IEEE Explore – hệ thống thư viện điện tử có uy tín cao, được tham khảo và trích dẫn phổ biến trong các nghiên cứu thuộc lĩnh vực công nghệ điện tử và công nghệ thông tin.
Sáng ngày 18 tháng 10 năm 2023, tại khuôn viên Học viện Kỹ thuật mật mã đã diễn ra Lễ khai mạc Hội nghị khoa học Quốc tế lần thứ XV “Kỹ nghệ Tri thức và Hệ thống”. Đây là Hội nghị khoa học quốc tế có uy tín rất cao, thu hút được sự chú ý đặc biệt của các nhà khoa học, nhà nghiên cứu, các nghiên cứu sinh trong lĩnh vực Kỹ nghệ Tri thức và Hệ thống – một lĩnh vực quan trọng của ngành công nghệ điện tử và công nghệ thông tin. Hội nghị được sự hỗ trợ kỹ thuật và chấp nhận đăng tải trên IEEE Explore – hệ thống thư viện điện tử có uy tín cao, được tham khảo và trích dẫn phổ biến trong các nghiên cứu thuộc lĩnh vực công nghệ điện tử và công nghệ thông tin.
* Phương thức 1: Xét tuyển thẳng
* Phương thức 2: Ưu tiên xét tuyển
* Phương thức 3: Xét tuyển học sinh giỏi bậc THPT
* Phương thức 4: Xét tuyển theo kết quả của Kỳ thi Đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia Hà Nội và ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh
* Phương thức 5: Xét tuyển theo kết quả của Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024
Năm 2024, Học viện KTQS tuyển sinh theo các phương thức:
4.2. Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào
* Phương thức 1: Xét tuyển thẳng
* Phương thức 2: Ưu tiên xét tuyển
* Phương thức 3: Xét tuyển học sinh giỏi bậc THPT
* Phương thức 4: Xét tuyển theo kết quả của Kỳ thi Đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia Hà Nội và ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh
* Phương thức 5: Xét tuyển theo kết quả của Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024
Trường hợp xét đến tiêu chí 3 vẫn chưa đủ chỉ tiêu, thì Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh báo cáo Ban Tuyển sinh quân sự Bộ Quốc phòng xem xét, quyết định.
5.2. Chính sách ưu tiên và xét tuyển thẳng
*Xem thêm: Các tổ hợp môn xét tuyển Đại học - Cao đẳng
Điểm chuẩn của Học viện Kỹ thuật Quân sự như sau:
(Xét thí sinh đặc cách tốt nghiệp THPT do ảnh hưởng của dịch Covid-19)
Thí sinh đăng ký ưu tiên xét tuyển, xét tuyển HSG bậc THPT
Thí sinh đăng ký ưu tiên xét tuyển, xét tuyển HSG bậc THPT
1. Thí sinh có hộ khẩu thường trú phía Bắc
2. Thí sinh có hộ khẩu thường trú phía Nam
Khi có yêu cầu thay đổi, cập nhật nội dung trong bài viết này, Nhà trường vui lòng gửi mail tới: [email protected]
Dưới đây là tổng hợp danh sách các tin, bài về Học viện Kỹ thuật Quân sự được đăng tải trên Báo Quân đội nhân dân.
Chiều 10-12, tại Hà Nội, Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật, Ban chỉ đạo Đề án “Phát huy vai trò của lực lượng Quân đội nhân dân tham gia công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, vận động nhân dân chấp hành pháp luật tại cơ sở giai đoạn 2021-2027” (Đề án 1371) của Bộ Quốc phòng, Học viện Kỹ thuật Quân sự tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025.
Sáng 6-12, Khoa Vô tuyến điện tử, Học viện Kỹ thuật Quân sự tổ chức lễ đón nhận Danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang (LLVT) nhân dân. Thượng tướng Phùng Sĩ Tấn, Phó tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam dự và phát biểu.
Những năm qua, hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH), các hội thi, hội thao của Học viện Kỹ thuật Quân sự (KTQS) trở thành phong trào thi đua sôi nổi, thu hút cán bộ, giảng viên, học viên tham gia. Đây là cơ hội để học viên của Học viện phát huy khả năng sáng tạo, khẳng định tài năng, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực về khoa học kỹ thuật cho Quân đội.
Sáng 18-11, đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương đã đến thăm, chúc mừng cán bộ, giảng viên, nhân viên Học viện Kỹ thuật Quân sự nhân dịp kỷ niệm 42 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20-11-1982 / 20-11-2024). Tham gia đoàn có Thượng tướng Phùng Sĩ Tấn, Phó tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam.
Thượng sĩ Hoàng Thị Thương sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Thanh Hóa địa linh nhân kiệt và giàu truyền thống hiếu học, có lẽ vì thế, Thương đã sớm hun đúc tinh thần ham học hỏi, không ngừng nỗ lực vươn lên với những đam mê cháy bỏng trong học tập và nghiên cứu khoa học. Năm 2019, Thương đã chinh phục được ước mơ khoác lên mình màu xanh áo lính khi thi đỗ vào Học viện Kỹ thuật Quân sự với số điểm 27,1 - mở ra một hành trình mới trong cuộc đời của mình.
Chiều 4-11, tại Hà Nội, Học viện Kỹ thuật Quân sự tổ chức Lễ công bố thành lập Trung tâm Nghiên cứu xuất sắc an toàn thông tin. Trung tướng Lê Minh Thái, Giám đốc Học viện Kỹ thuật Quân sự chủ trì buổi lễ. Dự buổi lễ còn có thủ trưởng Quân khu 4, đại diện Bộ tư lệnh 86, các cơ quan chức năng.
Tối 28-10, Học viện Kỹ thuật Quân sự tổ chức Cuộc thi Robocon năm 2024 với chủ đề “Tự hào lịch sử-Rạng ngời tương lai”. Tham dự cuộc thi có thủ trưởng Học viện Kỹ thuật Quân sự, lãnh đạo, chỉ huy các đơn vị đầu mối trực thuộc Học viện và các đội thi.
Ngành công nghiệp bán dẫn là "huyết mạch" của nền kinh tế số, có vai trò chủ chốt, quan trọng, là phần cốt lõi trong cuộc cạnh tranh công nghệ giữa các cường quốc trong thế kỷ 21.
Trải qua 50 năm xây dựng, phục vụ nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học, ngành kỹ thuật Học viện Kỹ thuật Quân sự có nhiều đóng góp quan trọng trong sự phát triển chung của Học viện. Đặc biệt hiện nay, Học viện Kỹ thuật Quân sự đang đẩy mạnh triển khai các đề án, chương trình đáp ứng yêu cầu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và định hướng xây dựng Học viện thành trường đại học nghiên cứu, do vậy yêu cầu của ngành kỹ thuật đặt ra ngày càng nặng nề.
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) dựa trên nền tảng công nghệ số, tích hợp các công nghệ thông minh đã và đang ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống xã hội nước ta; đặt giáo dục đại học trước những thách thức mới diễn ra nhanh chóng, đòi hỏi có sự thay đổi lớn cả về nội dung chương trình đào tạo, chất lượng đào tạo và mô hình quản lý đào tạo của nhà trường.
Sáng 26-10, tại Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đá Chông (Khu K9), huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội, Học viện Kỹ thuật Quân sự tổ chức Lễ hứa quyết tâm của học viên đào tạo kỹ sư quân sự Khóa 60 với Bác. Thiếu tướng Trần Văn Duy, Phó chính ủy Học viện chủ trì buổi lễ.
Chiều 23-10, tại Hà Nội, Học viện Kỹ thuật Quân sự tổ chức Hội nghị sơ kết 3 năm (2021- 2024) thực hiện Đề án “Phát huy vai trò của lực lượng Quân đội nhân dân tham gia công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL), vận động nhân dân chấp hành pháp luật tại cơ sở giai đoạn 2021 - 2027” (Đề án 1371). Thiếu tướng Trần Văn Duy, Phó chính ủy Học viện chủ trì hội nghị.
Giai đoạn 2020-2024, Đảng ủy, Ban giám đốc Học viện Kỹ thuật Quân sự đã lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai toàn diện các nội dung Cuộc vận động "Quản lý, khai thác vũ khí trang bị kỹ thuật tốt, bền, an toàn, tiết kiệm và an toàn giao thông" (CVĐ 50), góp phần giúp Học viện nâng cao chất lượng vũ khí, khí tài, bảo đảm an toàn mọi mặt.
Sáng 22-10, tại Hà Nội, Học viện Kỹ thuật Quân sự tổ chức tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về Công ước chống tra tấn và các hình thức trừng phạt hay đối xử tàn ác, vô nhân đạo hoặc hạ thấp nhân phẩm.
Nhằm đẩy mạnh phong trào dạy và học tiếng Nga trong các học viện, nhà trường Quân đội, từ ngày 15 đến 18-10, tại Học viện Viettel (Hà Nội), Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam đã tổ chức Hội thi Olympic tiếng Nga các học viện, trường Quân đội lần thứ ba năm 2024 với chủ đề “Vinh quang Bộ đội Cụ Hồ”. Đội tuyển Học viện Kỹ thuật Quân sự xuất sắc đoạt giải Nhất toàn đoàn; đặc biệt, cả 10/10 học viên tham gia hội thi năm nay đều mang về giải cá nhân cao.
Hội nghị khoa học quốc tế 𝐈𝐄𝐄𝐄 lần thứ 15 về Kỹ nghệ tri thức và hệ thống (𝐊𝐒𝐄 𝟐𝟎𝟐𝟑). Hội nghị tổ chức vào 3 ngày: 18 – 20 tháng 10 năm 2023 tại Học viện Kỹ thuật mật mã, với sự góp mặt của các nhà khoa học, nhà nghiên cứu đầu ngành thuộc các lĩnh vực như: 1. Giáo sư Arndt von Haeseler, Trung tâm Tin sinh học Tích hợp Vienna (CIBIV), Đại học Vienna và Đại học Y Vienna, Áo Sẽ trình bày về FloVelo: Pushing Boundaries of RNA Velocity Models in scRNA-seq Data. FloVelo là cách khám phá, dựa trên dữ liệu để phân tích lớp thông tin mới trong dữ liệu scRNA-seq và do đó có thể xử lý hiệu quả các phát triển công nghệ trong tương lai, chẳng hạn như ước tính cải thiện tỷ lệ của các lần đọc không ghép và các biến thể ghép có thể thực hiện được bằng cách đọc dài các công nghệ giải trình tự. 2. Giáo sư Thomas Ågotnes, Trưởng nhóm nghiên cứu Logic và AI tại Khoa Khoa học Thông tin và Nghiên cứu Truyền thông, Đại học Bergen, Na Uy và là Giáo sư Khoa học Thông tin - người đứng đầu nhóm nghiên cứu Logic và AI Sẽ chia sẻ về: Group Knowledge: Some Recent Developments - Mối quan tâm nghiên cứu chính của ông bao gồm biểu diễn tri thức hình thức và lý luận về các loại tương tác khác nhau, đặc biệt là sử dụng logic phương thức, thường được kết hợp với các mô hình toán học tương tác khác. Các khái niệm nổi tiếng về kiến thức nhóm đã được đề xuất trong tài liệu bao gồm kiến thức phân tán. Trong buổi trình bày sẽ báo cáo về một số sự phát triển mới này. 3. Giáo sư Jean-Yves Marion, Đại học Lorraine và giám đốc Loria, Pháp Sẽ giới thiệu về Scalable program clone search through spectral analysis - đề xuất một phương pháp phân tích quang phổ mới để giải quyết vấn đề tìm kiếm bản sao chương trình đạt đến điểm cao về độ chính xác, tốc độ và độ mạnh mẽ. 4. Giáo sư Sylvain Guilley, CTO Secure-IC Sẽ đề cập đến ElectroMagnetic Analysis with Secure-IC Analyzr Platform - Phân tích điện từ với Secure-IC Analyzr Platform. 5. Ông Gustavsson Tomas Bertil (Svensk Thụy Điển ), Securmetric Technology Sẽ thảo luận về: Exploring the latest development in Post-Quantum Cryptography, Crunching the Numbers with real performance benchmarks – Những khám phá và phát triển mới nhất về Mật mã hậu lượng tử, việc điều chỉnh các giao thức để xử lý các thuật toán, Cơ chế đóng gói khóa (KEM) cho cả việc cấp chứng chỉ và trong các tiêu chuẩn TLS là một ví dụ về các hệ thống mật mã kiểm chứng trong tương lai, so sánh các thuật toán cổ điển và lượng tử về kích thước khóa, hiệu suất, bảo mật và tốc độ phát hành với một số mô-đun bảo mật phần cứng. Ngoài ra, Hội nghị còn có gần 80 bài báo cáo về các lĩnh vực: cơ sở dữ liệu và hệ thống thông tin; khoa học dữ liệu; trí tuệ nhân tạo và ứng dụng; xử lý ảnh và thị giác máy tính; mật mã và an toàn an ninh mạng. Hội nghị hân hạnh được sự đồng hành của các đơn vị: Quỹ đổi mới sáng tạo Vingroup (vinIF); Công ty TNHH Công nghệ Securemetric; Công ty Cổ phần Công nghệ An ninh mạng Quốc gia Việt Nam (NCS); Công ty TNHH Tích hợp thông minh (intelligent Intergation -INT2). Trân trọng kính mời các nhà khoa học, nhà nghiên cứu, các thầy cô giáo và các em học viên, sinh viên đến tham dự hội nghị quốc tế KSE 2023 do “Học viện Kỹ thuật mật mã đăng cai tổ chức đồng thời phối hợp với các đơn vị: Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Khoa học Công nghệ tiên tiến Nhật Bản (JAIST), Câu lạc bộ Khoa – Trường - Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông Việt Nam” Trân trọng./.
Kỹ sư an toàn thông tin là những chuyên gia có trình độ cao về an toàn thông tin và có khả năng tìm kiếm, phát hiện và giải quyết các vấn đề liên quan đến bảo mật thông tin và mạng. Dưới đây là một số kỹ năng cần thiết của kỹ sư an toàn thông tin: 1. Kiến thức về an toàn thông tin và mạng: Kỹ sư an toàn thông tin cần phải có kiến thức sâu về các phương pháp mã hóa, bảo mật mạng, bảo mật ứng dụng, bảo mật dữ liệu và các lỗ hổng bảo mật thông thường. 2. Kỹ năng phân tích và giải quyết vấn đề: Kỹ sư an toàn thông tin cần có khả năng phân tích và giải quyết các vấn đề liên quan đến an toàn thông tin và mạng, bao gồm phát hiện và ngăn chặn các cuộc tấn công mạng. 3. Kỹ năng lập trình: Kỹ sư an toàn thông tin cần phải có kiến thức về lập trình để có thể phát triển và triển khai các giải pháp bảo mật. 4. Kỹ năng sử dụng các công cụ an toàn thông tin: Kỹ sư an toàn thông tin cần phải biết sử dụng các công cụ an toàn thông tin như firewall, antivirus, IDS/IPS, và các công cụ tương tự. 5. Kỹ năng giao tiếp: Kỹ sư an toàn thông tin cần phải có khả năng giao tiếp tốt để truyền đạt các vấn đề liên quan đến an toàn thông tin và mạng cho những người không có kiến thức chuyên môn. 6. Kỹ năng quản lý dự án: Kỹ sư an toàn thông tin cần phải có khả năng quản lý các dự án liên quan đến an toàn thông tin và mạng, bao gồm lên kế hoạch, phân tích rủi ro, và theo dõi tiến độ. Tất cả các kỹ năng trên đều rất quan trọng và cần thiết cho kỹ sư an toàn thông tin để có thể đáp ứng các yêu cầu của ngành công nghiệp an toàn thông tin ngày nay.