Ở người khỏe mạnh, nước tiểu thường có màu trong suốt hoặc hơi ngả sang màu vàng nhạt. Tuy nhiên không phải lúc nào nước tiểu cũng giữ nguyên màu sắc không thay đổi, đặc biệt khi nước tiểu bị đục là biểu hiện của một số bệnh lý. Vậy nước tiểu đục là dấu hiệu của bệnh gì?
Ở người khỏe mạnh, nước tiểu thường có màu trong suốt hoặc hơi ngả sang màu vàng nhạt. Tuy nhiên không phải lúc nào nước tiểu cũng giữ nguyên màu sắc không thay đổi, đặc biệt khi nước tiểu bị đục là biểu hiện của một số bệnh lý. Vậy nước tiểu đục là dấu hiệu của bệnh gì?
Nước tiểu bị đục có thể là một dấu hiệu liên quan đến bệnh lý viêm tiền liệt tuyến và ảnh hưởng đến khoảng 10–15% nam giới. Nhiễm trùng là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến viêm ở tuyến tiền liệt.
Các triệu chứng gợi ý viêm tuyến tiền liệt bao gồm:
Sỏi thận có thể là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng nước tiểu bị đục. Bệnh lý này xuất phát từ sự tích tụ bất thường của một số khoáng chất trong cơ thể tại thận, dẫn đến hình thành những viên sỏi lớn làm tắc nghẽn đường tiết niệu và tăng nguy cơ nhiễm trùng.
Triệu chứng phổ biến và đặc trưng của sỏi thận là đau dữ dội vùng hông lưng hay còn gọi là cơn đau quặn thận. Ngoài ra, sỏi thận còn gây ra một số triệu chứng khác bao gồm:
Các loại thực phẩm ăn vào hàng ngày có ảnh hưởng rất lớn tới màu sắc và tính chất của nước tiểu. Nếu chúng ta ăn một chế độ ăn quá nhiều thịt, quá nhiều gia vị hoặc ăn nhiều thực phẩm có dầu mỡ sẽ làm cho nước tiểu đục hơn và nặng mùi hơn so với nước tiểu bình thường. Ngoài ra, các loại nước cam, các sản phẩm từ sữa, củ cải đường, măng tây... cũng có thể làm cho nước tiểu đục hơn một chút. Tương tự như vậy, uống nhiều rượu cũng làm mất đi độ trong suốt vốn có của nước tiểu khiến nước tiểu bị đục.
Nếu đây là nguyên nhân gây ra nước tiểu đục thì việc thay đổi khẩu phần dinh dưỡng hàng ngày sẽ giúp nước tiểu trong suốt trở lại bình thường. Một chế độ ăn nhiều trái cây, rau quả sẽ giúp màu sắc của nước tiểu trong suốt hơn và thường không gây nặng mùi.
Nên tránh các loại đồ uống có cồn (rượu, bia) vì nó khiến bạn đi tiểu nhiều hơn
Để cải thiện chứng đi tiểu nhiều lần, bệnh nhân cần thực hiện các biện pháp sau đây:
Bạn cần hạn chế uống nhiều nước vào buổi tối để giảm việc đi tiểu về đêm, thay vào đó nên chia lượng nước uống nhiều ở ban ngày.
Tránh các loại đồ uống có cồn (rượu, bia) vì nó làm lợi tiểu, như vậy sẽ khiến bạn đi tiểu nhiều hơn;
Hạn chế hoặc giảm việc uống nước chè và cà phê vì nó có tác dụng như một chất lợi tiểu. Mặt khác, tránh dùng các loại này sẽ giúp bạn cải thiện vấn đề tiểu nhiều lần không kiểm soát;
Hạn chế các thực phẩm có tính axit như nước vắt cam, chanh, bưởi, cà chua, khế, sấu, dưa muối chua vì chúng có thể gây kích ứng bàng quang làm cho bạn phải đi tiểu nhiều lần trong ngày;
Tránh dùng các loại nước uống có gas vì những đồ uống có gas cũng rất dễ kích thích bàng quang gây đi tiểu nhiều;
Các loại thực phẩm, gia vị nóng và ngọt bạn cũng không nên dùng nhiều vì chúng gây lợi tiểu. Mỗi khi phải dùng thuốc điều trị một bệnh nào đó, bạn cần nói cho bác sĩ biết để bác sĩ tránh cho bạn dùng các thuốc gây lợi tiểu. Điều quan trọng nhất là bạn cần khám để phát hiện và điều trị sớm các bệnh là nguyên nhân gây đi tiểu nhiều nói trên;
Cuối cùng, nếu đi tiểu nhiều lần là do bệnh lý, bạn cần đi khám và dùng thuốc của bác sĩ chuyên khoa điều trị. Tùy thuộc vào từng nguyên nhân gây bệnh mà bác sĩ đưa ra phác đồ điều trị phù hợp. Như sử dụng các loại thuốc kháng cholinergic giúp giảm co thắt cơ trong bàng quang, nhờ đó giảm tình trạng đi tiểu nhiều lần, hoặc mất kiểm soát bàng quang .
Bác sĩ Võ Thiện Ngôn đã có trên 7 năm kinh nghiệm làm bác sĩ điều trị, phẫu thuật Ngoại Niệu tại các Bệnh viện: Bệnh viện Trung Ương Huế, Bệnh viện Đại học Y Dược Huế, Bệnh viện Đa khoa Tâm Trí Đà Nẵng.
Bác sĩ Ngôn với khả năng điều trị chuyên sâu về lĩnh vực khám và điều trị các bệnh lý về hệ Tiết niệu và Nam khoa, phẫu thuật hệ Tiết niệu, phẫu thuật nội soi tiết niệu, phẫu thuật Laparo đường niệu, nội soi đường tiết niệu. Phẫu thuật điều trị các bệnh lý Nam khoa
Hiện nay, Bác sĩ Võ Thiện Ngôn là bác sĩ Ngoại Tiết Niệu – Nam học, khoa Ngoại Tổng hợp, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Đà Nẵng
Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.
Một người được cho là đi tiểu nhiều lần trong ngày nếu số lượng nước tiểu trên 2,5 lít trong 24 giờ; hoặc đi tiểu nhiều lần trong 1 ngày (tiểu thường xuyên). Triệu chứng kèm theo đi tiểu nhiều lần trong ngày gồm:
Một số bệnh lây qua đường tình dục có thể gây triệu chứng nước tiểu đục, hay gặp bao gồm lậu và chlamydia. Các bệnh lý này kích thích hệ thống miễn dịch tạo ra các tế bào bạch cầu để chống lại vi khuẩn và chúng có thể xuất hiện trong nước tiểu và dẫn đến hiện tượng đục.
Bệnh lây qua đường tình dục còn có thể gây tăng tiết dịch bất thường ở âm đạo hoặc dương vật. Bên cạnh đó là một số biểu hiện khác, bao gồm:
Xét nghiệm thường xuyên là cách có thể hỗ trợ chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời các bệnh lây truyền qua đường tình dục. Đồng thời, người nguy cơ cao nên tự bảo vệ bằng cách sử dụng bao cao su trong khi quan hệ tình dục.
Bệnh đái tháo đường hoặc bệnh thận do đái tháo đường là nguyên nhân cơ bản có thể gây ra nước tiểu đục
Viêm âm đạo là bệnh lý phụ khoa nhưng có thể gây tình trạng nước tiểu đục. Trong số các nguyên nhân dẫn đến nhiễm trùng thì hay gặp nhất là vi khuẩn, bên cạnh các loại virus hoặc nấm. Ngoài ra, một số tình trạng dị ứng với xà phòng, chất tẩy rửa, nước xả vải... cũng có thể dẫn đến bệnh lý viêm âm đạo.
Ngoài nước tiểu đục, viêm âm đạo còn biểu hiện các triệu chứng khác, bao gồm:
Các loại thuốc điều trị các bệnh lý cũng có thể là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng nước tiểu bị đục. Trong đó hay gặp là các loại thuốc như thuốc điều trị đái tháo đường, thuốc bổ sung Vitamin B và Vitamin C (bởi 2 loại vitamin này có chứa phosphate).
Nhiễm trùng thận là bệnh lý nghiêm trọng, thường là biến chứng của việc nhiễm trùng đường tiểu dưới không được điều trị hoặc điều trị không hiệu quả khiến tình trạng bệnh nặng và lan rộng hơn. Nhiễm trùng thận giai đoạn đầu có thể có các triệu chứng tương tự nhiễm trùng đường tiểu dưới và đồng thời kèm theo một số triệu chứng khác như:
Nhiễm trùng thận là bệnh lý nguy hiểm, cần can thiệp y tế ngay lập tức. Nếu không điều trị kịp thời có thể để lại nhiều biến chứng nguy hiểm như nhiễm khuẩn huyết, tổn thương thận vĩnh viễn và thậm chí tử vong.
Đau đầu ở vùng trán khiến người bệnh cảm giác như có vật nặng đè lên đầu hoặc bị siết chặt quanh đầu. Một số trường hợp kèm theo triệu chứng đau ở thái dương hoặc cứng vùng cổ, vai, gáy.
Nguyên nhân của tình trạng này có thể do nhìn vào màn hình máy tính, điện thoại quá lâu, đọc sách trong điều kiện thiếu ánh sáng gây căng mắt.
Đau nhức thái dương xuất phát từ nhiều nguyên nhân như căng thẳng, đau nửa đầu. Đau thái dương cũng có thể do viêm động mạch thái dương nhưng ít gặp, cần đi khám sớm. Triệu chứng kèm theo gồm sốt, thay đổi thị lực, sút cân, đau cơ ở cánh tay hoặc vai...
Đau phía sau đầu có thể do căng ở cổ, cột sống hoặc cũng có thể là di chứng sau chấn thương. Trường hợp nguy hiểm hơn, đau sau đầu xuất phát từ rò rỉ mạch máu.
Nếu người bệnh đau dữ dội trong vòng 5 phút kể từ khi cơn đau bắt đầu kèm theo sốt, nhạy cảm với ánh sáng, thay đổi thị lực, mất thăng bằng... nên nhanh chóng đi khám để được chữa trị.
Đau nửa đầu ảnh hưởng một bên phải hoặc bên trái đầu, thường đi kèm nhạy cảm với ánh sáng và âm thanh, buồn nôn. Bệnh kéo dài từ hai giờ cho đến ba ngày. Các động mạch thái dương, động mạch ở vùng đầu và cổ trở lên bị viêm sẽ gây ra cơn đau dữ dội ở bên phải đầu, cơ thể mệt mỏi, đau hàm và nhức vùng thái dương.
Dây thần kinh chẩm bị tổn thương hoặc bị viêm dẫn đến đau nửa đầu bên phải với các triệu chứng đi kèm như cảm giác đau, rát liên tục, vùng đau bắt đầu từ hộp sọ rồi lan rộng ra phía sau và dọc theo vùng đầu phía bên phải. Đau ở vị trí sau hốc mắt cùng theo đó là biểu hiện nhạy cảm với ánh sáng.
Bên phải đầu bị đau còn là triệu chứng thường gặp của bệnh đột quỵ - hiện tượng ngưng cung cấp máu đột ngột lên não.
Cơn đau xuất hiện từ phía sau mắt có thể là dấu hiệu của bệnh viêm xoang. Đau đầu do xoang phổ biến khi vào mùa lạnh, khi các vi khuẩn gây cảm lạnh có điều kiện lây lan nhanh. Bệnh viêm xoang còn đi kèm một số triệu chứng khác như nghẹt mũi, đau mắt, đau trán, sốt cao...
Người bệnh không tự ý sử dụng thuốc giảm đau đầu mà chưa có chỉ định và thăm khám, nhất là sau khi chấn thương, ngã. Ảnh minh họa
Thông thường các cơn đau đầu có xu hướng giảm dần trong vòng 6 giờ. Nếu cơn đau ngày càng trầm trọng hơn hoặc đau đầu đến đột ngột, dữ dội, người bệnh nên đi khám để có phương pháp xử lý kịp thời.
Người bệnh không tự ý sử dụng thuốc giảm đau đầu mà chưa có chỉ định và thăm khám, nhất là sau khi chấn thương, ngã. Chủ động phòng tránh đau đầu bằng cách:
Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Thạc sĩ, Bác sĩ Võ Thiện Ngôn - Khoa Ngoại tổng hợp - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Đà Nẵng
Trung bình một người trưởng thành đi tiểu khoảng 6 - 8 lần/ 24h, vì vậy nếu một người đi tiểu hơn 8 lần trong ngày được coi là đi tiểu nhiều lần. Hiện tượng đi tiểu nhiều cả ngày và đêm được xác định là do bệnh lý hoặc do chế độ sinh hoạt hằng ngày.