Bạn đang trong quá trình hoàn thành hồ sơ cho chuyến đi xuất khẩu lao động Hàn Quốc của mình. Vậy bạn có chắc mình đã nắm rõ các thủ tục xuất khẩu lao động Hàn Quốc hay chưa? đăng ký đi xuất khẩu hàn quốc như thế nào? Hãy theo dõi bài viết sau đây để xác định bạn không thiếu sót điều gì nhé!
Bạn đang trong quá trình hoàn thành hồ sơ cho chuyến đi xuất khẩu lao động Hàn Quốc của mình. Vậy bạn có chắc mình đã nắm rõ các thủ tục xuất khẩu lao động Hàn Quốc hay chưa? đăng ký đi xuất khẩu hàn quốc như thế nào? Hãy theo dõi bài viết sau đây để xác định bạn không thiếu sót điều gì nhé!
Theo quy định của Lệnh 248 từ Tổng Cục Hải Trung Quốc GACC quy định về thực phẩm có nguồn gốc thực vật sau đây phải đăng ký hàng hóa trước khi xuất khẩu, Đăng ký mã Gacc sang Thị trường Trung Quốc:
Khi người lao động được chủ sử dụng lao động Hàn Quốc lựa chọn và ký hợp đồng lao động, Trung tâm Lao động ngoài nước sẽ gửi công văn thông báo cho Sở Lao động – Thương binh và Xã hội và trực tiếp cho người lao động. Để nắm vững cách đăng ký đi xuất khẩu Hàn Quốc, người lao động sẽ tham dự khóa bồi dưỡng kiến thức cần thiết trước khi xuất cảnh.
Xem thêm: Cách đăng ký đi xuất khẩu Hàn Quốc theo Chương trình EPS?
Hướng dẫn doanh nghiệp sản xuất thực phẩm có nguồn gốc thực vật thực hiện việc đăng ký xuất khẩu vào Trung Quốc:
Thực phẩm có nguồn gốc thực vật đăng ký qua Cục Bảo vệ thực vật
Điều 7 Lệnh 248 của Tổng cục Hải quan Trung quốc (GACC)
Ngũ cốc dùng làm thực phẩm: Đề cập đến các sản phẩm từ hạt, rễ và củ của cây trồng như ngũ cốc và khoai, chủ yếu bao gồm các sản phẩm ăn được từ hạt của các loại loại cây thân thảo sau khi chế biến thô, chẳng hạn như gạo, yến mạch và cao lương.
Sản phẩm bột ngũ cốc: Dùng để chỉ các sản phẩm dạng bột mịn được làm từ việc nghiền và lọc hạt hoặc rễ, củ các loại cây trồng như trái cây, quả hạch, …
Các loại rau tươi, rau tách nước và đậu khô: các loại rau tươi hoặc cac sản phẩm rau khô được chế biến bằng cách giữ tươi, khử nước, sấy khô và các quá trình sấy khô khác và đậu khô.
Gia vị nguồn gốc tự nhiên: Chỉ các sản phẩm thực vật tự nhiên như quả, hạt, hoa, rễ, thân, lá, vỏ hoặc toàn cây, có thể được sử dụng trực tiếp với các chức năng làm thôm, tạo mùi và gia vị.
Quả hạch và các loại hạt: Quả hạch dùng để chỉ hạt của cây thân gỗ có vỏ cứng, bao gồm quả óc chó, hạt dẻ, hạt mơ, hạt hạnh nhân, quả hồ đào, hạt dẻ cười, hạt torreya grandis, hạt mắc-ca và hạt thông, … Hạt dùng để chỉ hạt của các loại thực vật như dưa, quả, rau bao gồm cả hạt dưa hấu và hạt bí ngô.
Trái cây khô: dùng để chỉ các sản phẩm trái cây tươi được sấy khô bằng quá trình phơi nắng, sấy khô và các quá trình khử nước khác
✔ Doanh nghiệp sản xuất/chế biến CS;
Kỳ thi tiếng Hàn Đợt 1 năm 2024 cho người lao động có nguyện vọng đi làm việc tại Hàn Quốc theo Chương trình EPS sẽ được tổ chức như sau:
Người lao động đăng ký tham gia chương trình EPS sẽ phải tham dự 2 vòng thi, bao gồm:
Vòng 1: Thi năng lực tiếng Hàn (EPS – TOPIK)
Vòng 2: Kiểm tra tay nghề và đánh giá năng lực.
Chỉ những người đạt Vòng 1 mới được tham dự Vòng 2.
1. Ngành, nghề tuyển chọn: Sản xuất chế tạo, xây dựng, nông nghiệp và ngư nghiệp
2. Dự kiến số lượng người đạt yêu cầu: 15.374 người (trong đó: ngành sản xuất chế tạo: 11.246 người; ngành xây dựng: 200 người; ngành nông nghiệp: 895 người; ngành ngư nghiệp: 3.033 người).
- Thời gian tiếp nhận đăng ký dự thi: 26/01 ~ 30/01/2024 (05 ngày, bao gồm Thứ bảy và Chủ nhật). Trung tâm Lao động ngoài nước sẽ thông báo địa điểm đăng ký trước ngày 19/01/2024
- Thời gian tổ chức thi Vòng 1 (dự kiến): 05/03 ~ 14/06/2024
- Thời gian thông báo kết quả thi Vòng 1:
- Thời gian tổ chức thi Vòng 2 (dự kiến)
4. Thông báo về ca thi và địa điểm thi và kết quả
- Thông báo ca thi, địa điểm: Dự kiến 24/03/2024
Thời gian và địa điểm tổ chức thi sẽ được Trung tâm Lao động ngoài nước thông báo bằng văn bản cho Sở Lao động – Thương binh và Xã hội các tỉnh/ thành phố, đồng thời thông báo trên trang thông tin điện tử của Trung tâm Lao động ngoài nước tại địa chỉ: http://www.colab.gov.vn.
5. Khoản tiền phải nộp khi đăng ký dự thi: số tiền Việt Nam tương đương với 28 USD.
6. Phương thức, nội dung thi tuyển
Vòng 1: Thi tiếng Hàn trên máy tính theo hình thức trắc nghiệm
Xét theo thứ tự điểm từ cao xuống thấp đối với những ứng viên đạt số điểm:
từ 110 điểm trở lên đối với ngành sản xuất chế tạo,
từ 80 điểm trở lên đối với ngành xây dựng/nông nghiệp
và từ 60 điểm trở lên đối với ngành ngư nghiệp.
Vòng 2: Kiểm tra tay nghề và đánh giá năng lực.
- Đối tượng: người lao động được thông báo đạt yêu cầu qua kỳ thi tiếng Hàn - Vòng 1 sẽ được tự động đăng ký tham dự kiểm tra tay nghề.
+ Kiểm tra tay nghề (bắt buộc): Kiểm tra thể lực, phỏng vấn, kỹ năng làm việc.
7. Điều kiện đăng ký tham gia Chương trình:
- Từ 18 đến 39 tuổi (những người sinh trong khoảng thời gian từ ngày 27/01/1984 đến ngày 26/01/2006);
- Nếu đã từng cư trú tại Hàn Quốc thì thời gian cư trú phải dưới 05 năm;
7.2 Điều kiện bổ sung đối với ngành nông nghiệp, ngư nghiệp
Người lao động phải đáp ứng ít nhất một trong các điều kiện sau
(1) Đăng ký thường trú tại một trong các địa phương sau:
+ Tại 74 huyện nghèo và 54 xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang, ven biển và hải đảo giai đoạn 2021 – 2025 theo Quyết định số 353/QĐ-TTg ngày 15/3/2022 của Thủ tướng Chính phủ và các huyện miền núi, vùng cao hải đảo theo Công văn số 930/BNV-CQĐP ngày 08/03/2021 của Bộ nội vụ;
+ Tại các tỉnh/thành phố khu vực Đồng bằng Sông Cửu long: Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, thành phố Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bến Tre, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu và Cà Mau.
(3) Đã từng làm việc tại Hàn Quốc theo chương trình EPS trong ngành nông nghiệp về nước đúng hạn hợp đồng.
Người lao động phải đáp ứng ít nhất một trong các điều kiện sau:
(1) Người lao động thường trú tại các huyện ven biển và hải đảo, có kinh nghiệm đánh bắt hoặc nuôi trồng thủy hải sản trên biển, có sức khoẻ và chịu được sóng nước để làm việc trên tàu biển.
(2) Đã được đào tạo và cấp chứng chỉ đào tạo đối với các nghành nghề liên quan đến ngư nghiệp, có kinh nghiệm đánh bắt hoặc nuôi trồng thủy hải sản trên biển, có sức khoẻ và chịu được sóng nước để làm việc trên tàu biển.
(3) Người lao động đã từng làm việc tại Hàn Quốc theo chương trình EPS trong ngành ngư nghiệp về nước đúng hạn hợp đồng.
② Bản sao và file ảnh Thẻ căn cước công dân hoặc hộ chiếu)
③ 2 ảnh và file ảnh kích thước 3.5cm x 4.5 cm (được chụp trong vòng 3 tháng)
⭐️Từ ngày 01/01/2022, Khi xuất khẩu hàng hóa sang Trung Quốc, Các sản phẩm Thực phẩm - Nông sản phải ✅Đăng ký Mã số GACC, Mã Cifer xuất khẩu sang Trung Quốc ✅ Đáp ứng Điều Lệnh 248, Lệnh 249 do Tổng Cục Hải Quan Trung Quốc GACC quy định về Mã số GACC, Mã số xuất khẩu và Mã vùng trồng, An toàn thực phẩm.
✔ GACC - Tổng cục Hải quan Trung Quốc, là đơn vị triển khai việc đăng ký doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu vào Trung Quốc được thực hiện trực tuyến trên website của Tổng cục Hải quan Trung Quốc.
✔ Tổng cục Hải quan Trung Quốc GACC có nhiệm vụ chính kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hoá và phương tiện xuất khẩu, nhập khẩu quá cảnh vào Thị Trường Trung Quốc.
✔ GACC có thêm nhiệm vụ phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới.
✔ Mã số GACC: được biết đến với một số tên gọi như Mã số xuất khẩu nông sản, Mã GACC number, mã CVNM, Mã Cifer, Mã code GACC.
Địa chỉ: Biệt thự C11, Khu Pandora, số 53 phố Triều Khúc, Phường Thanh Xuân Nam, Quận Thanh Xuân, Thành Phố Hà Nội
Hotline: 096 941 6668; Điện thoại: 024 6680 0338
Địa chỉ: Tầng 6, Tòa nhà VINADCO BUILDING, Số 01-03 Hồ Quý Ly, Phường Thanh Khê Tây, Quận Thanh Khê, Tp. Đà Nẵng
Địa chỉ: 232/1/33 đường Bình Lợi, Phường 13, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh
Hotline: 0988 397 156 ; Điện thoại: 028 6270 1386